Kết quả tìm kiếm cho "trẻ em gái Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 33
Qua bao thăng trầm, với sự quan tâm của chính quyền địa phương cùng khát vọng gìn giữ truyền thống, các nghệ nhân làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer (ấp Sray Skoth, xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên) vẫn gìn giữ được bản sắc văn hóa riêng.
Dự án “Tăng cường năng lực tự bảo vệ cho các bé gái người Khmer trước các vấn đề tảo hôn, bạo lực, xâm hại, bắt cóc, mua bán trẻ em gái” đã mang đến những giá trị tích cực, góp phần kêu gọi các cấp, ngành hãy hành động vì cuộc sống an toàn, bình đẳng, hạnh phúc cho các em.
Ngày 9-1, Khoa Khoa học liên ngành, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) phối hợp Phòng Giáo dục và Đào tạo TX. Tịnh Biên tổ chức tập huấn “Kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em gái là học sinh người Khmer của 6 trường THCS tại TX. Tịnh Biên”.
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Ngày 21/12, UBND TX. Tịnh Biên phối hợp khoa Khoa học liên ngành, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức chương trình tọa đàm khởi động dự án “Tăng cường năng lực tự bảo vệ cho các bé gái người Khmer trước các vấn đề tảo hôn, bạo lực, xâm hại, bắt cóc, mua bán trẻ em gái” năm 2024 tại TX. Tịnh Biên.
Lập thành tích chào mừng kỷ niệm 185 năm vùng đất Tri Tôn hình thành và phát triển (1839 - 2024); 45 năm Ngày tái lập huyện Tri Tôn (23/8/1979 - 23/8/2024), các ban, ngành, địa phương ở huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực, đưa vào sử dụng các công trình thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Kho tàng văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer rất phong phú, đặc sắc, được gìn giữ đến ngày nay một phần nhờ cộng đồng và những cá nhân tâm huyết. Các ngày hội lớn, lễ cúng, cưới hỏi… là không gian để các giá trị bản sắc được duy trì và lan tỏa.
Hôm nay (ngày 27/2), gần 2.000 thanh niên của tỉnh An Giang lên đường thi hành nghĩa vụ quân sự (NVQS) và thực hiện nghĩa vụ công an nhân dân. Gác lại chuyện gia đình, dự định học tập, lập nghiệp, họ “đi trong mùa Xuân mới”, ưu tiên hoàn thành trọng trách thiêng liêng đối với Tổ quốc.
Đó là hoàn cảnh rất đáng thương của Cao Kim Ngân (ngụ khóm Bình Khánh 2, phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) vừa khuyết tật lại không may bị thêm khối u ác tính ở tử cung và hoàn cảnh của ông Chau Hông (ngụ ấp Soài Chếk, xã An cư, TX. Tịnh Biên) bị tai biến nhiều năm không còn sức lao động. Cả 2 đều trong cảnh khó khăn, rất cần sự chia sẻ, giúp đỡ từ cộng đồng.
Ở vùng Bảy Núi, dệt thổ cẩm thủ công là nghề truyền thống từ rất lâu đời, được những người phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer truyền dạy cho các thế hệ con cháu. Trải qua nhiều thăng trầm, có lúc tưởng chừng như mai một, nhưng đến nay, các sản phẩm từ nghề dệt thổ cẩm vẫn còn nguyên giá trị, lưu giữ được nét văn hóa truyền thống độc đáo.
Nhờ đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ, công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện Tịnh Biên đạt được những kết quả tích cực, số lượng người lao động (NLĐ) trẻ tham gia làm việc ở nước ngoài ngày càng tăng, đời sống kinh tế cũng từng bước được nâng lên.
Nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Neáng Nghés đã hy sinh từ 60 năm trước, khi chị tròn đôi mươi. Nhưng với người dân xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), chị sống mãi cùng phum sóc, cùng Tha la Păng-xây, cánh đồng phum Chông Khsách nơi xứ mình…